Chỉ 10% nghiên cứu của Việt Nam ứng dụng được
Trang 1 trong tổng số 1 trang
Chỉ 10% nghiên cứu của Việt Nam ứng dụng được
Việt Nam hiện có chưa đầy 10% kết quả nghiên cứu, tức chỉ khoảng 2.000 kết quả có tiềm năng ứng dụng thực tế, điều này cho thấy, việc khai thác thương mại kết quả nghiên cứu, sáng chế trong nước là quá nhỏ so với tiềm năng.
Ông Phùng Văn Quân, làm việc tại Cục phát triển thị trường và doanh nghiệp khoa học công nghệ, thuộc Bộ Khoa học và Công nghệ tham gia trong diễn đàn "Làm thế nào để thương mại hóa các đề tài nghiên cứu khoa học". Ông nêu lên thực trạng các kết quả nghiên cứu kết quả nghiên cứu khoa học tại Việt Nam, và vai trò thương mại hóa kết quả nghiên cứu của một số nước trên thế giới.
Thực trạng kết quả nghiên cứu tại Việt Nam
Tại Việt Nam, việc thúc đẩy thương mại hóa kết quả nghiên cứu đã được khẳng định tại các kỳ họp Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X "phát triển thị trường Khoa học và công nghệ trên cơ sở đổi mới cơ chế, chính sách để phần lớn các sản phẩm khoa học và công nghệ (từ nghiên cứu cơ bản, nghiên cứu phục vụ xây dựng đường lối, chiến lược, chính sách phát triển ) trở thành hàng hóa.
Để thực hiện chủ trương trên, Việt Nam đã ban hành nhiều nghị quyết, hệ thống luật và các văn bản hướng dẫn luật, nghị định. Điều này có tác động tích cực nhất định đối với việc thúc đẩy thương mại hóa các kết quả nghiên cứu ở Việt Nam. Một số viện nghiên cứu và phát triển đã thành công trong chuyển sang hoạt động theo cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm.
Xét số nhiệm vụ khoa học công nghệ các cấp hàng năm, các tổ chức nghiên cứu trong nước thực hiện khoảng 2.000 nhiệm vụ khoa học và công nghệ, đóng góp kết quả vào nguồn tài sản trí tuệ có thể khai thác thương mại phục vụ phát triển sản xuất.
Theo nguồn thông tin chỉ tiêu tuyển sinh hàng năm của Bộ Giáo dục và Đào tạo, riêng số lượng các luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ tại các trường đại học, mỗi năm, khối các trường đại học đào tạo khoảng 15.000 thạc sĩ, 1.000 tiến sĩ. Nếu coi mỗi luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ là một kết quả nghiên cứu, thì hàng năm khối các trường đại học đóng góp vào kho kết quả nghiên cứu khoảng 16.000 kết quả.
Đối với các sáng chế, giải pháp hữu ích có nguồn gốc nước ngoài được các tổ chức, cá nhân đăng ký bảo hộ tại Việt Nam, theo thông tin từ Cục Sở hữu trí tuệ Quốc gia, tính đến tháng 10 năm ngoái, đơn vị này đã cấp khoảng 12.000 văn bằng bảo hộ.
Phó giáo sư Hồ Hữu An giới thiệu về công nghệ trồng rau không đất tại Techmart năm ngoái. Đây là một trong các nghiên cứu có tính ứng dụng cao.Ảnh: H.T.
Ông Phùng Văn Quân, làm việc tại Cục phát triển thị trường và doanh nghiệp khoa học công nghệ, thuộc Bộ Khoa học và Công nghệ tham gia trong diễn đàn "Làm thế nào để thương mại hóa các đề tài nghiên cứu khoa học". Ông nêu lên thực trạng các kết quả nghiên cứu kết quả nghiên cứu khoa học tại Việt Nam, và vai trò thương mại hóa kết quả nghiên cứu của một số nước trên thế giới.
Thực trạng kết quả nghiên cứu tại Việt Nam
Tại Việt Nam, việc thúc đẩy thương mại hóa kết quả nghiên cứu đã được khẳng định tại các kỳ họp Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X "phát triển thị trường Khoa học và công nghệ trên cơ sở đổi mới cơ chế, chính sách để phần lớn các sản phẩm khoa học và công nghệ (từ nghiên cứu cơ bản, nghiên cứu phục vụ xây dựng đường lối, chiến lược, chính sách phát triển ) trở thành hàng hóa.
Để thực hiện chủ trương trên, Việt Nam đã ban hành nhiều nghị quyết, hệ thống luật và các văn bản hướng dẫn luật, nghị định. Điều này có tác động tích cực nhất định đối với việc thúc đẩy thương mại hóa các kết quả nghiên cứu ở Việt Nam. Một số viện nghiên cứu và phát triển đã thành công trong chuyển sang hoạt động theo cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm.
Xét số nhiệm vụ khoa học công nghệ các cấp hàng năm, các tổ chức nghiên cứu trong nước thực hiện khoảng 2.000 nhiệm vụ khoa học và công nghệ, đóng góp kết quả vào nguồn tài sản trí tuệ có thể khai thác thương mại phục vụ phát triển sản xuất.
Theo nguồn thông tin chỉ tiêu tuyển sinh hàng năm của Bộ Giáo dục và Đào tạo, riêng số lượng các luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ tại các trường đại học, mỗi năm, khối các trường đại học đào tạo khoảng 15.000 thạc sĩ, 1.000 tiến sĩ. Nếu coi mỗi luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ là một kết quả nghiên cứu, thì hàng năm khối các trường đại học đóng góp vào kho kết quả nghiên cứu khoảng 16.000 kết quả.
Đối với các sáng chế, giải pháp hữu ích có nguồn gốc nước ngoài được các tổ chức, cá nhân đăng ký bảo hộ tại Việt Nam, theo thông tin từ Cục Sở hữu trí tuệ Quốc gia, tính đến tháng 10 năm ngoái, đơn vị này đã cấp khoảng 12.000 văn bằng bảo hộ.
Phó giáo sư Hồ Hữu An giới thiệu về công nghệ trồng rau không đất tại Techmart năm ngoái. Đây là một trong các nghiên cứu có tính ứng dụng cao.Ảnh: H.T.
chilaemthoi- Tổng số bài gửi : 2108
Join date : 09/07/2013
Similar topics
» Hàn Quốc giúp Việt Nam xây dựng viện nghiên cứu
» Hàn Quốc hỗ trợ Việt Nam nghiên cứu tái chế chất thải
» Trung tâm nghiên cứu đậu nành đầu tiên tại Việt Nam
» Phân bón được dùng từ 8.000 năm trước
» 'Đề tài ứng dụng xếp ngăn kéo là không chấp nhận được'
» Hàn Quốc hỗ trợ Việt Nam nghiên cứu tái chế chất thải
» Trung tâm nghiên cứu đậu nành đầu tiên tại Việt Nam
» Phân bón được dùng từ 8.000 năm trước
» 'Đề tài ứng dụng xếp ngăn kéo là không chấp nhận được'
Trang 1 trong tổng số 1 trang
Permissions in this forum:
Bạn không có quyền trả lời bài viết