Giun đất lớn nhất thế giới
Trang 1 trong tổng số 1 trang
Giun đất lớn nhất thế giới
Loài Gippsland ở Australia được coi là giun đất lớn nhất thế giới với chiều dài có thể lên đến hai mét.
Cận cảnh một con giun đất Gippsland khổng lồ ở Australia. Ảnh: Odditycentral
Giun đất Gippsland sống ở đông nam Australia. Một con giun đất có chiều dài trung bình khoảng 78 cm, độ dày thân khoảng 2,5 cm. Khi phát triển chiều dài tối đa, một con giun đất có thể dài hai mét.
Loài giun đất này thường rất khó phát hiện vì chúng sống chủ yếu bên dưới các hố sâu từ 0,9 đến 1,5 m trong lòng đất. Đôi khi giun đất sẽ chui lên khỏi nơi ẩn nấu khi mưa lớn khiến mặt đất sạt lở.
Vào mỗi kỳ sinh sản, giun đất Gippsland chỉ đẻ duy nhất một quả trứng có hình dạng giống như hạt đậu màu nâu. Trứng giun mất khoảng một năm để nở và một con giun con cần 5 năm để phát triển tới chiều dài tối đa. Theo các nhà nghiên cứu, một con giun đất Gippsland có thể sống đến 20 năm.
Một con giun đất có chiều dài trung bình khoảng một mét, chiều dài tối đa là hai mét. Ảnh: Odditycentral
Mặc dù có kích thước lớn nhưng loài giun đất này rất dễ bị tổn thương. Khi phát hiện bước chân người bên trên nơi ẩn náu, giun đất sẽ phản ứng với độ rung của bước chân. Chuyển động trườn bò của giun đất sẽ tạo ra các âm thanh nhỏ.
Các nhà nghiên cứu cho biết số lượng của loài giun này đang giảm dần do thiếu môi trường sống và tốc độ sinh sản chậm. Giun đất Gippsland được xếp vào danh sách các loài dễ bị tổn thương trong sách Đỏ của Liên minh Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế.
Cận cảnh một con giun đất Gippsland khổng lồ ở Australia. Ảnh: Odditycentral
Giun đất Gippsland sống ở đông nam Australia. Một con giun đất có chiều dài trung bình khoảng 78 cm, độ dày thân khoảng 2,5 cm. Khi phát triển chiều dài tối đa, một con giun đất có thể dài hai mét.
Loài giun đất này thường rất khó phát hiện vì chúng sống chủ yếu bên dưới các hố sâu từ 0,9 đến 1,5 m trong lòng đất. Đôi khi giun đất sẽ chui lên khỏi nơi ẩn nấu khi mưa lớn khiến mặt đất sạt lở.
Vào mỗi kỳ sinh sản, giun đất Gippsland chỉ đẻ duy nhất một quả trứng có hình dạng giống như hạt đậu màu nâu. Trứng giun mất khoảng một năm để nở và một con giun con cần 5 năm để phát triển tới chiều dài tối đa. Theo các nhà nghiên cứu, một con giun đất Gippsland có thể sống đến 20 năm.
Một con giun đất có chiều dài trung bình khoảng một mét, chiều dài tối đa là hai mét. Ảnh: Odditycentral
Mặc dù có kích thước lớn nhưng loài giun đất này rất dễ bị tổn thương. Khi phát hiện bước chân người bên trên nơi ẩn náu, giun đất sẽ phản ứng với độ rung của bước chân. Chuyển động trườn bò của giun đất sẽ tạo ra các âm thanh nhỏ.
Các nhà nghiên cứu cho biết số lượng của loài giun này đang giảm dần do thiếu môi trường sống và tốc độ sinh sản chậm. Giun đất Gippsland được xếp vào danh sách các loài dễ bị tổn thương trong sách Đỏ của Liên minh Bảo tồn Thiên nhiên Quốc tế.
chilaemthoi- Tổng số bài gửi : 2108
Join date : 09/07/2013
Similar topics
» Con hàu lớn nhất thế giới
» Lõi băng già nhất thế giới ở Nam Cực
» Hồ dưới băng ở đảo lớn nhất thế giới
» Hang ống lớn nhất thế giới ở Mexico
» Những chiếc mặt nạ đá cổ nhất thế giới
» Lõi băng già nhất thế giới ở Nam Cực
» Hồ dưới băng ở đảo lớn nhất thế giới
» Hang ống lớn nhất thế giới ở Mexico
» Những chiếc mặt nạ đá cổ nhất thế giới
Trang 1 trong tổng số 1 trang
Permissions in this forum:
Bạn không có quyền trả lời bài viết