Đồng bằng và cồn cát trên sao Hỏa
Trang 1 trong tổng số 1 trang
Đồng bằng và cồn cát trên sao Hỏa
Những tấm ảnh bề mặt sao Hỏa vừa được công bố hé lộ những địa điểm tuyệt đẹp, hùng vĩ trên hành tinh đỏ.
Những hình ảnh mới công bố trên trang The Verge được kính thiên văn HiRISE, một thiết bị ghi hình ảnh độ phân giải cực cao gắn trên tàu quỹ đạo trinh sát sao Hỏa (Mars Reconnaissance Orbiter) ghi lại và gửi về Trái đất. HiRISE đã gửi về 30.000 hình ảnh nhằm giúp NASA tìm các địa điểm hạ cánh tốt cho những sứ mệnh về sao Hỏa và giúp các nhà nghiên cứu hiểu rõ thêm về bề mặt của hành tinh này. Trong ảnh là trầm tích tại khu vực đá cổ Nili Fossae.
Hình ảnh thu thập từ kính thiên văn HiRISE tạo cảm hứng cho cuốn sách “Đây là sao Hỏa" ra đời với 150 hình ảnh đẹp nhất về hành tinh đỏ. Bức ảnh chụp một đồng bằng giàu clorua.
Sạt lở đất ở hẻm núi Ganges Chasma.
Lúc đầu những hình ảnh được chụp chỉ với màu đen và trắng. Tuy nhiên, bằng cách kết hợp những bộ lọc màu khác nhau trên kính thiên văn HiRISE, các chuyên gia NASA đã tạo được phiên bản màu của những tấm ảnh.
Phương pháp này được gọi là hình ảnh “sai màu” vì hình ảnh thật sẽ không giống những gì mà con người nhìn thấy nhưng nó sẽ giúp các nhà nghiên cứu nhiều trong việc phân biệt các thành phần khác nhau của cảnh quan sao Hỏa. Hình ảnh sạt lở đất ở hẻm núi Valles Marineris
Những đốm đen được cho là tạo nên từ các mạch nước phun.
Hình ảnh cồn cát tại miệng núi lửa Russell.
Cảnh quan tại khu vực Nili Patera.
Các tầng đá tại Meridiani Planum, một đồng bằng gần xích đạo của sao Hỏa.
Những cồn cát lớn mang tên Hazar.
Một đường rãnh trong khu vực Cerberus của sao Hỏa.
Lớp phủ khoáng sản ở trung tâm Candor Chasma.
Đức Huy (ảnh: NASA)
Những hình ảnh mới công bố trên trang The Verge được kính thiên văn HiRISE, một thiết bị ghi hình ảnh độ phân giải cực cao gắn trên tàu quỹ đạo trinh sát sao Hỏa (Mars Reconnaissance Orbiter) ghi lại và gửi về Trái đất. HiRISE đã gửi về 30.000 hình ảnh nhằm giúp NASA tìm các địa điểm hạ cánh tốt cho những sứ mệnh về sao Hỏa và giúp các nhà nghiên cứu hiểu rõ thêm về bề mặt của hành tinh này. Trong ảnh là trầm tích tại khu vực đá cổ Nili Fossae.
Hình ảnh thu thập từ kính thiên văn HiRISE tạo cảm hứng cho cuốn sách “Đây là sao Hỏa" ra đời với 150 hình ảnh đẹp nhất về hành tinh đỏ. Bức ảnh chụp một đồng bằng giàu clorua.
Sạt lở đất ở hẻm núi Ganges Chasma.
Lúc đầu những hình ảnh được chụp chỉ với màu đen và trắng. Tuy nhiên, bằng cách kết hợp những bộ lọc màu khác nhau trên kính thiên văn HiRISE, các chuyên gia NASA đã tạo được phiên bản màu của những tấm ảnh.
Phương pháp này được gọi là hình ảnh “sai màu” vì hình ảnh thật sẽ không giống những gì mà con người nhìn thấy nhưng nó sẽ giúp các nhà nghiên cứu nhiều trong việc phân biệt các thành phần khác nhau của cảnh quan sao Hỏa. Hình ảnh sạt lở đất ở hẻm núi Valles Marineris
Những đốm đen được cho là tạo nên từ các mạch nước phun.
Hình ảnh cồn cát tại miệng núi lửa Russell.
Cảnh quan tại khu vực Nili Patera.
Các tầng đá tại Meridiani Planum, một đồng bằng gần xích đạo của sao Hỏa.
Những cồn cát lớn mang tên Hazar.
Một đường rãnh trong khu vực Cerberus của sao Hỏa.
Lớp phủ khoáng sản ở trung tâm Candor Chasma.
Đức Huy (ảnh: NASA)
chilaemthoi- Tổng số bài gửi : 2108
Join date : 09/07/2013
Similar topics
» Hạ nhiệt cho động vật bằng đồ ăn đông lạnh
» Lý Băng Băng kêu gọi bảo vệ động vật hoang dã
» 100 chú rể chở cô dâu bằng xe đạp trên đường phố Sài Gòn
» Vòng tròn băng trên mặt nước
» Bằng chứng đầu tiên về hồ nước ngọt trên sao Hỏa
» Lý Băng Băng kêu gọi bảo vệ động vật hoang dã
» 100 chú rể chở cô dâu bằng xe đạp trên đường phố Sài Gòn
» Vòng tròn băng trên mặt nước
» Bằng chứng đầu tiên về hồ nước ngọt trên sao Hỏa
Trang 1 trong tổng số 1 trang
Permissions in this forum:
Bạn không có quyền trả lời bài viết